Search

Search Results

Item hits:
  • Bài giảng


  • Authors: Lê, Vũ Điệp (2021)

  • Bài giảng gồm 4 chương bao gồm: chương 1: tổng quan về biên tập văn bản báo chí, chương 2: nguyên tắc và quy trình biên tập văn bản báo chí, chương 3: các công cụ biên tập báp chí đa phương tiện, chương 4: thực hành biên tập văn bản báo chí.

  • Bài giảng


  • Authors: Lê, Thị Hằng (2021)

  • Bài giảng gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan về văn hóa Việt Nam. Chương 2: Văn hóa nhận thức. Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể và đời sống cá nhân. Chương 4: Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

  • Bài giảng


  • Authors: Trần, Hoàng Dương (2021)

  • Bài giảng gồm 5 chương. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án truyền thông. Chương 2: Mô hình và quy trình quản lý dự án truyền thông. Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án truyền thông. Chương 4: Viết báo cáo dự án truyền thông. Chương 5: Đánh giá và quản trị rủi ro trong dự án truyền thông.

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Cảnh Châu (2021)

  • Bài giảng cung cấp kiến thức cơ bản về máy ảnh và quay phim, gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Các kỹ thuật quay phim cơ bản. Chương 3: Các yếu tố tạo hình.

  • Bài giảng


  • Authors: Đỗ, Hải Hoàn (2021)

  • Cung cấp kiến thức về lĩnh vực truyền thông, bài giảng gồm 4 chương. Chương 1: Các phạm trù cơ bản của truyền thông và dư luận xã hội. Chương 2: Một số lý thuyết về dư luận. Chương 3: Quá trình hình thành và biến đổi của dư luận xã hội. Chương 4: Mối quan hệ giữa truyền thông và dư luận xã hội.

  • Bài giảng


  • Authors: Lương, Vân Lam (2021)

  • Tài liệu là một cái nhìn mang tính tổng thể và hệ thống về các khái niệm cơ bản của ngành học như thông tin-truyền thông (information-communication); phương tiện truyền thông (media); truyền thông đại chúng, mô hình và cơ chế tác động của truyền thông đại chúng; không gian công (public sphere), công luận (public opinion)... . Giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển cũng như các hình thức cơ bản của truyền thông đại chúng, bao gồm Báo chí; Xuất bản sách; PR/Truyền thông tổ chức; Quảng cáo; Điện ảnh. Cuối cùng,môn học sẽ giới thiệu khái quát về các hướng nghiên cứu truyền thông khác nhau (ví dụ như nghiên cứu người truyền tin, nghiên cứu hiệu ứng, nghiên cứu nội dung...) và các lĩnh vực truyền thông chuyên sâu (kinh tế truyền thông, tâm lý học truyền thông, truyền ...

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Vân Anh (2021)

  • bài giảng cung cấp cho người đọc các kiến thức về quản trị rủi ro, quản trị khủng hoảng, quy trình hướng dẫn cụ thể từng bước để nhận diện vấn đề, quản trị rủi ro để các vấn đề rủi ro không trở thành khủng hoảng, hoặc khi khủng hoảng xảy ra, các bước và các chiến lược hiệu quả để đối phó, giảm thiểu hệ quả tiêu cực cho các tổ chức, doanh nghiệp.

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Đình Sơn (2021)

  • Nội dung giáo trình này thì liên quan đến thiết kế đồ hoạ, thiết kế tương tác, các nguyên lý cơ bản trong thiết kế, và quy trình cơ bản để sản xuất sản phẩm đồ hoạ.

  • Bài giảng


  • Authors: Trần, Đức Lai (2021)

  • Bài giảng gồm 5 chương. Chương 1: Pháp luật báo chí truyền thông. Chương 2: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Chương 3: Tự do ngôn luận, tự do báo chí. Chương 4: Quyền sở hữu trí tuệ trong truyền thông. Chương 5: Trách nhiệm xã hội trong hoạt động truyền thông.