Search

Current filters:


Current filters:


Search Results

Item hits:
  • Bài giảng


  • Authors: Đặng, Thị Việt Đức; Trần, Quốc Khánh (2022)

  • Bài giảng đăng tải một lượng kiến thức vừa đủ về các vấn đề gồm: - Tổng quan về dữ liệu tài chính. - Phân loại dữ liệu tài chính - Vai trò của quản lý dữ liệu - Các công cụ và kỹ thuật quản lý dữ liệu - Quy trình quản lý dữ liệu và quản lý chất lượng - Tổ chức quản lý dữ liệu - Xu hướng của quản lý dữ liệu trong tài chính - Khai thác dữ liệu trong tài chính - Một số ứng dụng khai thác dữ liệu trong tài chính Đây là những kiến thức cơ sở để từng bước tiếp cận, giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung Quản lý và ứng dụng cơ sở dữ liệu trong tài chính.

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Hương Anh; Đinh, Chí Hiếu (2022)

  • Bài giảng được xây dựng gồm 06 chương: Chương 1. Giới thiệu chung về Công nghệ tài chính Chương 2. Một số công nghệ ứng dụng trong công nghệ tài chính Chương 3. Hệ sinh thái Công nghệ tài chính Chương 4. Mô hình kinh doanh Công nghệ tài chính Chương 5. Các sản phẩm của Công nghệ tài chính Chương 6. Quản lý Công nghệ tài chính Các chương được sắp xếp với kết cấu hợp lý, các nội dung có mối quan hệ mật thiết với nhau và góp phần giúp cho người học dễ dàng định hình được mục tiêu của vấn đề và áp dụng vào thực tế.

  • Bài giảng


  • Authors: Phạm, Anh Thư; Hoàng, Trọng Minh; Nguyễn, Đình Long (2022)

  • SDN là một mạng mà trong đó các chức năng điều khiển từ phần cứng của thiết bị mạng được chuyển tập trung vào một thiết bị gọi là bộ điều khiển SDN, khiến phần cứng chỉ có các chức năng của mặt phẳng dữ liệu, một sự tách biệt giữa các chức năng điều khiển và chuyển tiếp dữ liệu. Các chức năng của mặt phẳng điều khiển được di chuyển dưới dạng các chức năng phần mềm để chạy trên phần cứng tiêu chuẩn hoặc các máy chủ ảo nằm trên nền tảng đám mây ảo hóa. NFV là một công nghệ ảo hóa chức năng mạng, ban đầu nó được hình thành bởi một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông muốn kiểm soát cách thức cung cấp dịch vụ mạng cho khách hàng dễ dàng hơn. Ý tưởng cơ bản của NFV là ảo hóa các dịch vụ mạng thay vì sử dụng các phần cứng chuyên dụng. SDN và NFV là hai trong những xu hướng phát tr...

  • Bài giảng


  • Authors: Hoàng, Trọng Minh; Nguyễn, Thanh Trà; Dương, Thị Thanh Tú; Phạm, Anh Thư (2022)

  • Bài giảng được bố cục thành 5 chương như sau: Chương 1 - Tổng quan về thiết kế và hiệu năng mạng – khái quát các vấn đề liên quan tới lĩnh vực thiết kế mạng, trong đó tập trung trình bày các nguyên lý và giai đoạn thiết kế mạng. Chương 2 – Phân tích yêu cầu thiêt kế mạng – trình bày các quá trình phân tích yêu cầu bao gồm xác định, thu thập và đánh giá các yêu cầu đối với mạng. Chương 3 – Thiết kế mạng logic – trình bày các thành phần kiến trúc mạng và cách phát triển kiến trúc mạng logic. Chương 4 – Thiết kế mạng vật lý – trình bày các bước thiết kế vật lý của phương pháp thiết kế mạng từ trên xuống: lựa chọn công nghệ và thiết bị cho thiết kế mạng. Chương 5 – Kiểm thử và đánh giá hiệu năng – trình bày các bước cuối cùng trong thiết kế mạng: kiểm thử, đánh giá và tối ưu ...

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Thanh Nga (2022)

  • Bài giảng “Kinh doanh quốc tế” trang bị cơ sở lý luận cơ bản và hiện đại, bao gồm các nội dung sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 3: THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chương 4: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chương 6: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 7: PHÂN TÍCH VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Chương 8: CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ

  • Bài giảng


  • Authors: Trần, Thị Hòa; Đỗ, Thị Lan Anh (2022)

  • Nội dung được trình bày trong 6 chương: Chương1 : Tổng quan về Logistics và Quản trị Logistics Chương 2: Chiến lược quản trị Logistics Chương 3: Dự báo nhu cầu trong Logistics Chương 4: Hoạch định vị trí trong Logistics và chuỗi cung ứng Chương 5: Quản trị các hoạt động Logistics cơ bản Chương 6: Tổ chức và kiểm soát hoạt động Logistics

  • Bài giảng


  • Authors: Đặng, Thế Ngọc (2022)

  • Nội dung cơ bản gồm 8 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống thu phát vô tuyến bao gồm kiến trúc tổng quát, các khái niệm cơ bản trong thiết kế thu phát vô tuyến, các tham số thiết kế hệ thống RF, số hóa đầu thu phát vô tuyến, vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm và đầu cuối đa chuẩn. Chương 2: Trình bày về kiến trúc máy thu vô tuyến, trong đó tập trung giới thiệu các loại máy thu phổ biến như máy thu ngoại sai, máy thu loại bỏ tần số ảnh, máy thu biến đổi trực tiếp, các vấn đề trong thiết kế máy thu đa băng. Các vấn đề quan trọng trong máy thu vô tuyến cũng được đề cập là bộ ghép song công, méo phu tuyến và tuyến tính hóa.3 Chương 3: Tập trung trình bày các tham số liên quan đến hiệu năng máy thu vô tuyến bao gồm độ nhạy thu, nhiều đồng kênh, độ chọn lọc, chặn m...

  • Bài giảng


  • Authors: Đặng, Thế Ngọc; Lê, Tùng Hoa (2022)

  • Bố cục bài giảng gồm ba phần:  Phần 1 (Chương 1): Trình bày các định nghĩa cơ bản trong mạng cảm biến, thách thức và giới hạn, ứng dụng, kiến trúc mạng và chồng giao thức.  Phần 2 (Chương 2-3-4): Trình bày khung kiến trúc cơ bản ba lớp gồm lớp vật lý, lớp điều khiển truy nhập môi trường và lớp mạng.  Phần 3 (Chương 5-6-7): Trình bày quản lý mạng và nút về mặt công suất, đồng bộ thời gian và định vị.

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Minh Tuấn; Lê, Hải Châu (2022)

  • Bài giảng được tổ chức thành 06 chương với các nội dung chính như sau:  Chương 1. Tổng quan về lưu trữ và phân tích dữ liệu: Giới thiệu tổng quan về sự tiến hóa của hệ thống lưu trữ dữ liệu và một số công nghệ lưu trữ dữ liệu hiện nay, đồng thời trình bày các khái niệm cơ bản về phân tích dữ liệu.  Chương 2. Cấu trúc dữ liệu hướng đối tượng: Trình bày về một số giải pháp cấu trúc lưu trữ dữ liệu và đánh giá các cấu trúc khả thi.  Chương 3. Khai phá và xử lý dữ liệu thô: Giới thiệu các thách thức về xử lý dữ liệu và các vấn đề về chất lượng dữ liệu.  Chương 4. Kiến trúc cơ sở dữ liệu lớn: Giới thiệu khái niệm và kiến trúc khung tính toán, kiến trúc kho dữ liệu, kiến trúc hồ dữ liệu và các hệ thống xử lý dữ liệu.  Chương 5. Phân tích dữ liệu truyền thống: Giới thiệu cá...

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Thị Thu Hằng; Nguyễn, Chiến Trinh; Nguyễn, Thị Thu Nga; Lê, Thanh Thuỷ (2022)

  • Nội dung bài giảng gồm 4 chương.  Chương I trình bày những khái niệm cơ bản liên quan IoT. Những vấn đề chính được đề cập bao gồm tổng quan về IoT và các khái niệm; khung cấu trúc IoT và cơ sở hạ tầng IoT. Trong phần này của tài liệu cũng xem xét về các ứng dụng IoT cũng như tiềm năng, thách thức trong lĩnh vực này.  Chương II giới thiệu về lớp ứng dụng và hỗ trợ trong kiến trúc IoT.  Chương III của tài liệu sẽ trình bày về một số giao thức chính trong IoT theo mô hình 4 lớp từ lớp ứng dụng, lớp hỗ trợ dịch vụ và ứng dụng, lớp mạng tới lớp thiết bị.  Chương IV của tài liệu giới thiệu về vấn đề an toàn trong IoT.