Search

Current filters:


Current filters:


Search Results

Item hits:
  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Sơn; Nguyễn, Văn Tiến (2022)

  • Tài liệu được cấu trúc thành 6 chương, bao gồm: Chương 1: Bài tập Kiểu dữ liệu và phép toán Chương 2: Bài tập Viết hàm và chương trình con Chương 3: Bài tập Mảng một chiều Chương 4: Bài tập Mảng hai chiều Chương 5: Bài tập Xâu ký tự Chương 6: Bài tập Cấu trúc

  • Bài giảng


  • Authors: Đào, Thị Thuý Quỳnh; Nguyễn, Tất Thắng (2023)

  • Nội dung cuốn bài giảng hiệu chỉnh, cập nhật gồm 8 chương: Chương 1: Nhập môn xử lý ảnh. Chương 2: Xử lý, nâng cao chất lượng ảnh. Chương 3: Xử lý ảnh màu. Chương 4: Xử lý hình thái ảnh. Chương 5: Phân vùng ảnh. Chương 6: Trích rút đặc trưng. Chương 7: Phân loại mẫu ảnh. Chương 8: Nén dữ liệu ảnh. Nội dung cuốn Bài giảng chỉnh sửa cập nhật được kế thừa một số phần kiến thức cơ bản từ cuốn Bài giảng Xử lý ảnh 2010 của tác giả Đỗ Năng Toàn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (các chương 1, 2 và 8) và được cập nhật mới phần lớn theo cuốn sách Xử lý ảnh số - Digital Image Processing, 2017 (tái bản lần thứ 4, là lần tái bản mới nhất) và một sách/giáo trình về xử lý ảnh, thị giác máy tính – computer vision, trí tuệ nhân tạo – artificial intelligence có liên quan (cho cá...

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Hoàng Anh; Đặng, Ngọc Hùng (2022)

  • Bài giảng gồm 10 chương: Chương 1 giới thiệu và hướng dẫn cài đặt môi trường Python trên máy tính cá nhân và chạy chương trình Python đầu tiên Chương 2 lưu thông tin vào các biến và làm việc với văn bản và giá trị số. Chương 3 giới thiệu về Danh sách (list). Danh sách có thể chứa bao nhiêu thông tin tùy thích vào trong một biến, cho phép làm việc với dữ liệu một cách hiệu quả. Chương 4: sử dụng câu lệnh rẽ nhánh (if). Câu lệnh rẽ nhánh phản hồi một cách nếu các điều kiện nhất định là đúng và phản hồi theo một cách khác nếu những điều kiện đó điều kiện không đúng. Chương 5 giới thiệu cách sử dụng từ điển của Python. Chương 6 ghi nhận thông tin đầu vào của người dùng để cho chương trình có tương tác. Chương 7: viết hàm. Hàm là cách gọi một khối mã để thực thi một nhiệm vụ ...

  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Kiều Linh; Vũ, Hoài Nam; Đinh, Xuân Trường (2023)

  • Gồm 5 chương: Chương 1: Kiến thức cơ sở Chương 2: Chuẩn bị dữ liệu Chương 3: Trực quan hóa dữ liệu Chương 4: Học máy Chương 5: Cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ truy vấn Chương 6: Hệ khuyến nghị Bài giảng sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khoa học dữ liệu (dữ liệu, các kiểu dữ liệu, giả thuyết thống kê và kiểm định giả thuyết thống kê), các phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu bao gồm chuẩn bị dữ liệu (thu thập dữ liệu, làm sạch dữ liệu, chuẩn hóa dữ liệu, giảm chiều dữ liệu, biến đổi dữ liệu), trực quan hóa dữ liệu và các mô hình cho phép dự đoán, phân loại, phân cụm, tư vấn dựa trên dữ liệu. Ngoài ra sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức liên quan tới đánh giá các mô hình phân tích dữ liệu.