Authors: Vũ, Hoài Nam; Advisor: PGS.TS. Phạm, Văn Cường (2023)
Luận án được chia thành 3 chương. Trong đó, chương 1 trình bày các
lý thuyết tổng quan trong nghiên cứu các sự kiện bất thường bao gồm phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật xử
lý và nguyên lý xây dựng các bộ dữ liệu. Chương 2 trình bày đề xuất mô hình mạng phân cấp cho sự kiện
bất thường tĩnh. Chương 3 báo cáo về mô hình mạng phân cấp cho sự kiện bất thường động.
Authors: Nguyễn, Tuấn Linh; Advisor: PGS.TS. Phạm, Văn Cường; PGS.TS. Vũ, Văn Thỏa (2022)
Nội dung luận án được xây dựng thành 3 chương như sau:
Chương 1. Giới thiệu tổng quan bài toán phát hiện VĐBT. Trình bày các
nghiên cứu có liên quan đến phát hiện VĐBT, tập trung vào phát hiện ngã. Giới
thiệu các phương pháp trích chọn đặc trưng cho bài toán phát hiện VĐBT, tập dữ
liệu sử dụng và độ đo đánh giá.
Chương 2. Đề xuất phương pháp trích chọn đặc trưng thủ công kết hợp dữ liệu
của các cảm biến quán tính ở cấp độ đặc trưng cho bài toán phát hiện ngã [CT4]. Đề
xuất giải pháp giúp giải quyết thách thức của việc thiếu dữ liệu huấn luyện đối với bài
toán phát hiện VĐBT bằng phương pháp sử dụng hàm nhân phi tuyến hồi quy [CT3].
Tiến hành thử nghiệm và đánh giá kết quả của...
Bố cục của luận án gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan về chữ ký số và vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phát triển một số lược đồ chữ ký số tập thể mù dựa
trên các chuẩn chữ ký số Chương 3: Phát triển lược đồ chữ ký số mù và chữ ký số tập thể
mù dựa trên hai bài toán khó Chương 4: Ứng dụng lược đồ chữ ký số tập thể mù đề xuất vào
lược đồ bầu cử điện tử
Luận án được xây dựng thành bốn chương như sau: Chương 1 trình bày tổng quan về tự
động điều chỉnh tài nguyên trong điện toán đám mây, giới thiệu tổng quan về AS trong CC,
trình bày các khái niệm liên quan. Chương 2 trình bày các đề xuất cơ chế cơ bản có ảnh
hưởng đến tự động điều chỉnh tài nguyên trong điện toán đám mây. Chương 3 trình bày đề
xuất một mô hình mạng hàng đợi cho hệ thống điện toán đám mây. Chương 4 trình bày giải
pháp tự động điều chỉnh tài nguyên cho ứng dụng đa tầng trên điện toán đám mây. Cuối
cùng là một số kết luận và hướng phát triển của luận án.
Nội dung của luận án bao gồm 3 chương và một phụ lục.Chương 1 khảo sát và đánh giá các công trình đã thực hiện trong lĩnh vực nghiên cứu của luận án. Chương 2 trình bày về vấn đề xác định đặc điểm tác giả bài viết diễn đàn tiếng Việt, bao gồm phương pháp tiếp cận và các kết quả thực nghiệm. Chương 3 mô tả các kết quả nghiên cứu về dự đoán giới tính khách hàng dựa trên dữ liệu lịch sử truy cập hệ TMĐT. Phần cuối của luận án trình bày các kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo. Phần phụ lục trình bày về ứng dụng thử nghiệm dịch vụ xác định đặc điểm tác giả văn bản tiếng Việt.
Authors: Bùi, Thị Thùy; Advisor: PGS.TS Lê Trung Thành; PGS.TS Đặng Thế Ngọc (2023)
Luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Trình bày tổng quan và cơ sở lý thuyết về xử lý ảnh
số, nén ảnh sử dụng các biến đổi tín hiệu; lý thuyết về mạch quang và
nguyên lý của mạng nơ-ron quang2
Chương 2: Trình bày các kết quả thiết kế bộ biến đổi tín hiệu
DHT, DCT, KLT sử dụng các cấu trúc tích hợp quang mới dựa vào cấu
trúc giao thoa đa mode 4x4 và 6x6 cổng vào/ra ứng dụng cho nén ảnh
trong miền toàn quang. Các kết quả được thiết kế trên vật liệu Si3N4
phù hợp với công nghệ CMOS hiện tại và hoạt động trong dải tần nhìn
thấy của các màu R, G và B.
Chương 3: Trình bày thiết kế neuron quang mới, kiến trúc thực
hiện tích chập trong miền quang (kernel) và mạng nơ-ron quang. Dựa
vào k...
Authors: Lê, Duy Tiến; Advisor: PGS.TS Lê Trung Thành; TS. Nguyễn Ngọc Minh (2023)
Luận án nghiên cứu về vấn đề xử lý dữ liệu và truyền dẫn kết nối trong và giữa các hệ
thống trung tâm dữ liệu, hệ thống tính toán hiệu năng cao tích hợp lai ghép quang, điện và
toàn quang. Từ đó nghiên cứu các module thành phần để chuyển dần sang miền quang như
các cấu trúc vi cộng hưởng, giao thoa đa mode, đường dẫn tín hiệu quang, kỹ thuật làm nhanh
và làm chậm ánh sáng, kỹ thuật điều chế PAM-4. Luận án cũng nghiên cứu về kỹ thuật mô2
hình và mô phỏng các module mới đề xuất theo công nghệ quang tử silic, phù hợp với công
nghệ chế tạo vi mạch CMOS và các hệ thống toàn quang trong tương lai.