- -
Tác giả: Cao, Quốc Kiên; Người hướng dẫn: TS. Ngô Xuân Bách (2019) - Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về phân tích quan điểm trên bản tin tài chính
Nội dung chương này sẽ giới thiệu tổng quan về bài toán phân tích quan điểm nói
chung và bài toán phân tích quan điểm trên bản tin tài chính nói riêng: phân tích quan điểm
là gì? Tổng quan bài toán phân tích quan điểm trên bản tìn tài chính. Tại sao phải phân tích
quan điểm người dùng, lợi ích, ý nghĩa?. Nội dung chương này cũng trình bày tổng quan về
các nghiên cứu liên quan đến bài toán được thực hiện trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Chương 2: Phân tích quan điểm trên bản tin tài chính
Chương này đi vào nghiên cứu cụ thể bài toán phân tích quan điểm trên bản tin tài
chính, các phương ...
|
- Disseration
Tác giả: Phạm, Ngọc Khánh; Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Đình Quế (2024) - Phương pháp:
• Đánh giá tài liệu: Đánh giá các tài liệu hiện có để hiểu hơn về mô hình cũng như về bài toán, đặc biệt là mô hình áp dụng phép biến đổi nhanh Fourier
• Xử lý trước hình ảnh: Chuẩn bị thành các tập dữ liệu, làm sạch dữ liệu, loại bỏ các hình ảnh ngoại lai, xấu mờ,…
• Phân tích đánh giá: So sánh song song về hiệu suất của mô hình áp dụng phép biến đổi nhanh Fouirer và các mô hình khác để đánh giá tính hiệu quả và hạn chế của chúng, thang đo sử dụng pAUC.
• Cải tiến mô hình: Đề xuất và thử nghiệm các cải tiến nhằm tối ưu hóa hiệu suất của mô hình trong phát hiện đối tượng.
Bằng cách sử dụng các phương pháp này, đề án nhằm mục đích cung cấp s...
|
- Disseration
Tác giả: Cao, Việt Anh; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Tất Thắng (2024) - Nội dung đề án tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về bài toán phát hiện vận động bất thường;
Chương 2: Nghiên cứu thuật toán và cảm biến phát hiện vận động bất thường ứng dụng mô hình học máy;
Chương 3: Áp dụng học máy vào phát hiện vận động bất thường.
|
- Disseration
Tác giả: Bùi, Trung Kiên; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Điệp. (2024) - Nội dung đề án được chia thành 3 chương như sau:
- CHƯƠNG 1: Bài toán phát hiện đối tượng: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu trong đề án này cùng với các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện trước đây.
- CHƯƠNG 2: Trình bày một số lý thuyết về một số lý thuyết về mô hình thị giác-ngôn ngữ và cách tăng cường phát hiện đối tượng qua căn chỉnh biểu diễn hình ảnh.
- CHƯƠNG 3: Thử nghiệm và đánh giá: Chương này sẽ trình bày chi tiết về tập dữ liệu sử dụng, các chỉ số đo lường, quy trình thực nghiệm, đồng thời đưa ra những kết quả đạt được và rút ra những kết luận từ các phân tích đó.
|
- Disseration
Tác giả: Đỗ, Văn Hà; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Điệp. (2024) - nội dung đề án được chia thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan. Chương này đề cập đến các khái niệm, thông tin liên quan và đưa ra bức tranh tổng quan về tình hình mã độc trên thiết bị di động nói chung và trên hệ điều hành Android nói riêng, các phương pháp phát hiện mã độc. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài cũng được trình bày trong chương này.
Chương 2: Phát hiện mã độc Android sử dụng học máy và biểu đồ luồng điều khiển. Chương này cung cấp lý thuyết về biểu đồ luồng điều khiển nói chung và biểu đồ luồng điều khiển trên Android nói riêng; Các mô hình mạng nơ-ron đồ thị, bao gồm: Graph Convolution Networks (GCN), Graph Attention Networks (GAT), Graph Sample And Aggre...
|
- Thesis
Tác giả: Đỗ, Thị Hải Yến; Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Thỏa (2024) - Cấu trúc của đề án gồm 3 chương nội dung như sau:
Chương 1: Tổng quan về kiểm thử sản phẩm Game và các vấn đề liên quan
Chương 2: Nghiên cứu quy trình và kỹ thuật kiểm thử Game
Chương 3: Thực nghiệm kiểm thử Game và đánh giá kết quả
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Hương Giang; Người hướng dẫn: TS. Đào Thị Thuý Quỳnh (2024) - Chương 1: Tổng quan về học sâu và bài toán dự đoán kết quả học tập của sinh viên
Chương 2: Đề xuất mô hình học sâu cho bài toán dự đoán kết quả học tập của sinh viên
Chương 3: Thử nghiệm, đánh giá
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Lan Phương; Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Xuân Chợ (2024) - Chương 1: Tổng quan về lỗ hổng mã nguồn và hướng tiếp cận phát hiện lỗ hổng mã nguồn
Chương 2: Phương pháp phát hiện lỗ hổng mã nguồn dựa trên xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Chương 3: Kết quả thực nghiệm và đánh giá
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Khánh Sơn; Người hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Bách (2024) - Nội dung đề án được chưa thành 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Giới thiệu bài toán;
Chương 2: Sinh mô tả tiếng Việt cho ảnh sử dụng mạng nơ-ron học sâu
; Chương 3: Thử nghiệm và đánh giá
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Đình Tuấn; Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2024) - Chương 1: Bài toán tóm tắt tin tức Tiếng Việt Chương 2: Cơ sở lý thuyết của các mô hình sử dụng trong đề án Chương 3: Giải pháp BERT-LSTM-LSTM và kết quả thực nghiệm, thảo luận
|
- Thesis
Tác giả: Đỗ, Thị Hồng Ngát; Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Thỏa (2024) - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tự động tổng hợp thông tin về dịch bệnh và các vấn đề liên quan
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 3: Triển khai và xây dựng hệ thống
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Thu Thủy; Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Cường (2024) - Chương 1:Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp OWL-ViT kết hợp SAHI
Chương 3: Thực nghiệm và đánh giá
|
- Thesis
Tác giả: Lê, Ngọc Khoa; Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Xuân Dậu (2024) - Chương 1: Các phương pháp tấn công ứng dụng web và phòng chống Chương 2: Phát hiện tấn công web sử dụng học sâu Chương 3: Thử nghiệm và đánh giá
|
- Other
Tác giả: Hà, Ngọc Sang; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Hóa (2024) - Chương 1: Tổng quan về giám sát lưu lượng giao thông dựa trên nhận dạng đối tượng trong ảnh.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Phát hiện đối tượng trong ảnh sử dụng DETR.
Chương 4: Các kết quả thực nghiệm và đánh giá.
|
- Other
Tác giả: Trần, Hải Anh; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Phương (2024) - Chương 1: Tổng quan về hệ tư vấn Chương 2: Mô hình dựa trên đồ thị và học sâu Chương 3: Kết quả thực nghiệm
|
- Other
Tác giả: Bùi, Văn Phượng; Người hướng dẫn: TS Nguyễn, Đình Hóa (2024) - Chương 1: Cở sở lý luận Chương 2: Hệ thống theo kiến trúc hướng sự kiện Chương 3: Kết quả thực nghiệm và đánh giá
|
- Thesis
Tác giả: Khuất, Văn Đức; Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm, Văn Cường (2024) - Nội dung đề án được trình bày theo ba chương với các nội dung như sau:
Chương 1: Tổng quan về bệnh tim mạch, tín hiệu điện tâm đồ, các
nghiên cứu liên quan, và các thành phần cơ bản của một hệ thống chẩn
đoán bệnh tim mạch: Giới thiệu khái quát về bênh tim mạch và tín hiệu
điện tâm đồ, các nghiên cứu liên quan đến chẩn đoán CVD dựa trên tín hiệu
ECG, tổng quan về các thành phần cơ bản của một hệ thống chẩn đoán CVD. Chương 2:Phát hiện rối loạn nhịp tim dựa trên tín hiệu điện tâm đồ:
Trình bày về quy trình học máy hỗ trợ chẩn đoán CVD dựa trên dữ liệu tín
hiệu ECG từ quy trình thu thập tập dữ liệu, tiền xử lý dữ liệu đến đề xuất
thuật toán học máy chẩn đoán phát hiện CA dựa tr...
|
- Thesis
Tác giả: Bùi, Văn Phượng; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn, Đình Hóa (2024) - Bài toán về đáp ứng dịch vụ nhanh chóng cùng với việc triển khai các sản
phẩm mới luôn là một đề tài cần sáng tạo liên tục thông qua việc khảo sát nhu cầu
khách hàng và thị trường. Do nhu cầu của khách hàng ngày càng phải nhanh một
cách tức thì dẫn tới việc phát triển phần mềm xử lý theo lô chưa đáp ứng đủ tốt nên
việc thay đổi tư duy trong việc xây dựng phát triển hệ thống sẽ là một bước đi lớn
và đột phá để phát huy áp dụng những công nghệ hiện đại, hướng kiến trúc hiện đại
vào những sản phẩm dịch vụ mới. Đề án gồm 3 chương: chương1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Hệ thống theo kiến trúc hướng sự kiện. Chương 3: Kết quả thực nghiệm và đánh giá.
|
- Thesis
Tác giả: Nguyễn, Đình Tuấn; Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn, Mạnh Hùng (2024) - Đề án được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Bài toán tóm tắt tin tức tiếng Việt
Chương 2: Cơ sở lý thuyết của các mô hình sử dụng trong đề án
Chương 3: ải pháp BERT-LSTM-LSTM với cơ chế tự chú ý và kết quả thực nghiệm, thảo luận
|
- Thesis
Tác giả: Đỗ, Thị Hồng Ngát; Người hướng dẫn: TS. Vũ, Văn Thỏa (2024) - Đề án gồm 3 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống tự động tổng hợp thông tin về dịch bệnh và các vấn đề liên quan
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 3: Triển khai và xây dựng hệ thống
|