Search

Search Results

Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Disseration


  • Tác giả: Cao, Minh Thắng;  Người hướng dẫn: GS. TS Nguyễn, Bình (2017)

  • Nội dung của luận án được trình bày theo cấu trúc sau: - “Chương 1: Tổng quan về mật mã và các hệ mật dựa trên vành đa thức”: Nội dung chính của chương này là chỉ ra các hạn chế của các hệ mật dựa trên vành đa thức hiện có và đánh giá các tiềm năng ứng dụng của vành đa thức chẵn R2n trong mật mã. - “Chương 2: Vành đa thức chẵn”: Giới thiệu các kết quả toán học về vành đa thức chẵn R2n và một số vành đặc biệt làm nền tảng cho các hệ mật ở chương sau. - “Chương 3: Các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn”: Trình bày 03 hệ mật QRHE, IPKE và RISKE) trực tiếp dựa trên lớp vành đa thức chẵn R2n được công bố lần lượt trong các công trình [J1], [J3] và [C2] của tác giả luận án. - “Chương 4: Các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn kết hợp với các vành đa thức khác”: Trình bày 03 hệ ...

  • Disseration


  • Tác giả: Nguyễn, Thị Hương Thảo;  Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ, Văn San; TS. Nguyễn, Ngọc Minh (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của luận án tập trung vào các nội dung sau: - Đề xuất các phương pháp mới nhằm cải thiện hiện năng nén cho mã hóa video phân tán bao gồm phương pháp được thực hiện tại phía mã hóa và nhóm các phương pháp thực hiện tại phía giải mã. - Đề xuất các kỹ thuật tạo thông tin phụ trợ mới để cải thiện hiệu năng nén cho mã hóa video phân tán liên lớp.

  • Disseration


  • Tác giả: Phạm, Mạnh Tuấn;  Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê, Mỹ Tú; TS. Vũ, Tuấn Lâm (2017)

  • Luận án được bố cục thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan về giải pháp bảo mật dữ liệu thời gian thực trên mạng IP Chương 2: Cải tiến thuật toán mật mã khối Spectr-128 dùng cho bảo mật truyền dữ liệu thời gian thực Chương 3: Xây dựng một số thuật toán mã khối dựa trên các lớp nguyên thủy mật mã F2/1 và F2/2 Chương 4: Phát triển nguyên thủy mật mã F2/4 và xây dựng một số thuật toán mật mã khối

  • Disseration


  • Tác giả: Trần, Thị Thúy Hà;  Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn, Bình (2020)

  • Luận án thực hiện nghiên cứu, xây dựng và thiết kế hệ thống cảm biến điện dung dùng để phát hiện độ nghiêng và vi hạt trong kênh vi lỏng. Nội dung luận án bao gồm phần mở đầu, 3 chương và kết luận được bố cục như sau: Chương 1 trình bày tổng quan về các vấn đề nghiên cứu, lý thuyết cơ bản về cảm biến điện dung. Chương 2 luận án trình bày phương pháp thiết kế, mô phỏng và chế tạo cảm biến điện dung dùng để phát hiện độ nghiêng.[1], [2], [3], [4], [5]. Chương 3 luận án trình bày phương pháp thiết kế, mô phỏng và chế tạo cảm biến điện dung dùng để phát hiện vi hạt. [6], [7].

  • Disseration


  • Tác giả: Nguyễn, Toàn Thắng;  Người hướng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn, Xuân Quỳnh (2017)

  • Gồm 4 chương: Chương I tập trung giới thiệu về phương pháp xây dựng các hệ mật cơ bản (khóa bí mật, khóa công khai), về hàm băm và các cấp số nhân cyclic. Chương II trình bày một số kết quả mới của nghiên cứu sinh về hàm băm. Chương III, trên cơ sở kết quả khảo sát ở chương II, NCS đề xuất xây dựng một lớp hàm băm mở rộng mới. Chương IV Khả năng ứng dụng hàm băm xây dựng mới

  • Disseration


  • Tác giả: Nguyễn, Trung Hiếu;  Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn, Bình; TS. Nguyễn Ngọc Minh (2018)

  • Nội dung luận án bao gồm phần mở đầu, kết luận và ba chương nội dung. Chương 1 trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, lý thuyết cơ bản về vành đa thức, mã cyclic làm cơ sở cho các nội dung nghiên cứu của luận án. Trong Chương 2, luận án tập trung trình bày các kết quả nghiên cứu mới và hai đóng góp quan trọng của Luận án là đề xuất phương pháp xây dựng các nhóm nhân cyclic có cấp cực đại thông qua việc xác định cấp của đa thức với nhiều hướng tiếp cận; chứng minh mối quan hệ tương đương giữa mã cyclic truyền thống với mã cyclic xây dựng trên nhóm nhân, cấp số nhân trên vành đa thức [J2], [J3], [J4], [J5], [C3], [C4], [C5]. Ở Chương 3, Luận án trình bày phương pháp tìm mã cyclic tốt và danh sách một số mã cyclic tốt được đề xuất, cũng như mô phỏng đánh giá bộ mã, đề xuất phương phá...

  • Disseration


  • Tác giả: Dương, Quang Duy;  Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hoài Bắc; TS. Trương Cao Dũng (2022)

  • Luận án được chia thành bốn chương. Chương 1 tổng quan về hệ thống MDM với các linh kiện quang tử cơ bản, là một hướng nghiên cứu tiềm năng để kết hợp và nâng cao dung lượng truyền dẫn WDM. Sau đó Chương trình bày nền tảng lý thuyết về sóng ánh sáng, các phương pháp mô phỏng sự truyền ánh sáng trong các dẫn sóng có cấu trúc. Tiếp theo là cấu trúc dẫn sóng SOI và hiệu ứng quang nhiệt, cuối cùng là các linh kiện quang tử nền SOI cơ bản dùng để thiết kế các linh kiện tích hợp quang tử MDM được đề xuất trong các Chương 2, 3 và 4.