Browsing by Title

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 41 to 60 of 3087
  • BG Báo chí dữ liệu 2022.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Đình Sơn (2022)

  • Nội dung của tài liệu đề cập (i) Tổng quan về báo chí dữ liệu; (ii) Báo chí dữ liệu và báo chí truyền thông; và (iii) Tổ chức và sản xuất báo chí dữ liệu. Nội dung trình bày về loại hình báo chí đa phương tiện với sự kết hợp giữa báo chí và công nghệ. Đây là loại hình báo chí mới, đang được các cơ quan sản xuất báo chí quan tâm trong thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa.

  • Bai giang_Bao chi dieu tra_Dung.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Thị Thu Dung (2023)

  • Bài giảng thống kê lại một lần nữa các lý thuyết “rường cột” của báo chí điều tra, cập nhật thêm các xu hướng, kiến thức mới trong nghiệp vụ báo chí điều tra. Gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về báo chí điều tra, chương 2: Báo chí điều tra và các tính chất đặc thù, chương 3: Nghiệp vụ báo chí điều tra, chương 4: Trình bày bài báo điều tra, chương 5: Những điều kiện thực hiện hoạt động điều tra của nhà báo.

  • Bài giảng_Báo chí đương đại.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Lê, Vũ Điệp (2023)

  • Gồm 4 chương nêu tổng quan về báo chí đương đại: Chương 1: Báo chí đương đại - những nhận thức cơ bản, chương 2: Các thành tố trong mô hình hoạt động của báo chí đương đại, chương 3: Nhà báo đa năng, chương 4: Xu thế phát triển của báo chí hiện đại.

  • BG Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp 2022.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Trần, Thanh Hương; Trương, Đình Trang (2022)

  • Nội dung môn học gồm năm phần nội dung chính: (1) các khái niệm cơ sở về hệ thống thông tin, (2) các thành phần công nghệ của hệ thống thông tin, (3) phân loại hệ thống thông tin theo chức năng nghiệp vụ, (4) các hệ thống thông tin ứng dụng trong kinh doanh, (5) phát triển các hệ thống thông tin trong tổ chức. Qua môn học này, sinh viên hiểu được các khía cạnh quản lý quan trọng của việc coi thông tin và tri thức là nguồn lực của tổ chức và biết cách sử dụng các hệ thống thông tin một cách chiến lược để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp/ tổ chức.

  • BG Cau truc CSDL va giai thuat.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Vũ, Thị Thúy Hà; Nguyễn, Thị Thu Hiên (2022)

  • Tài liệu được trình bày trong 6 chương. Trong đó, chương 1 trình bày khái niệm và định nghĩa cơ bản về cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Chương 2 trình bày về các kiểu dữ liệu tuyến tính (ngăn xếp, hàng đợi và danh sách liên kết). Chương 3, chương 7 trình bày về các cấu trúc dữ liệu rời rạc (cây, đồ thị). Chương 4 trình bày về đệ quy và giải thuật đệ quy. Chương 5 trình bày một số mô hình thuật toán kinh điển ứng dụng trong Công nghệ Thông tin. Chương 6 trình bày về các kỹ thuật sắp xếp và tìm kiếm. Đối với với mỗi cấu trúc dữ liệu, tài liệu tập trung trình bày bốn nội dung cơ bản: Định nghĩa, biểu diễn, thao tác và ứng dụng của cấu trúc dữ liệu.

  • BG Công nghệ tài chính căn bản 2022.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Nguyễn, Hương Anh; Đinh, Chí Hiếu (2022)

  • Bài giảng được xây dựng gồm 06 chương: Chương 1. Giới thiệu chung về Công nghệ tài chính Chương 2. Một số công nghệ ứng dụng trong công nghệ tài chính Chương 3. Hệ sinh thái Công nghệ tài chính Chương 4. Mô hình kinh doanh Công nghệ tài chính Chương 5. Các sản phẩm của Công nghệ tài chính Chương 6. Quản lý Công nghệ tài chính Các chương được sắp xếp với kết cấu hợp lý, các nội dung có mối quan hệ mật thiết với nhau và góp phần giúp cho người học dễ dàng định hình được mục tiêu của vấn đề và áp dụng vào thực tế.

  • BG Co so du lieu 2022.pdf.jpg
  • Bài giảng


  • Authors: Vũ, Thị Thúy Hà; Trần, Hà Nguyên (2022)

  • Nội dung bài giảng gồm được chia làm 4 chương: Chương 1: Đại cương về các hệ cơ sở dữ liệu Giới thiệu tổng quan về lý thuyết cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, hệ cơ sở dữ liệu, kiến trúc của một hệ quản trị CSDL, phân loại các hệ CSDL. Chương 2: Mô hình dữ liệu Trình bày tổng quan về các loại mô hình dữ liệu, đặc biệt đi sâu phân tích mô hình quan hệ thực thể E-R (Entity Relationship) để mô hình hóa các hoạt động trong thế giới thực, nhìn thế giới thực như là một tập các đối tượng căn bản được gọi là các thực thể và các mối quan hệ ở giữa các đối tượng này. Nội dung chương 2 còn trình bày mô hình dữ liệu quan hệ, các quy tắc chuyển đổi cơ sở dữ liệu từ E-R sang mô hìn...